Chào Mừng Các Bạn Đã Ghé Thăm . . . . .... K3CTCT

Dịch từ Anh Ngử tới các ngôn ngử khác

Thứ Hai, 28 tháng 6, 2010

FiFa World cup Song 2010


Written on June 9, 2010 at 5:47 am by CP-Africa.com
WATCH: SHAKIRA – OFFICIAL VIDEO + LYRICS FOR “WAKA WAKA” TIME FOR AFRICA #WORLD CUP #SOUTH AFRICA 2010

LYRICS
You’re a good soldier
Choosing your battles
Pick yourself up
And dust yourself off
And back in the saddle

You’re on the frontline
Everyone’s watching
You know it’s serious
We’re getting closer
This isnt over

The pressure is on
You feel it
But you’ve got it all
Believe it

When you fall get up
Oh oh…
And if you fall get up
Oh oh…

Tsamina mina
Zangalewa
Cuz this is Africa

Tsamina mina eh eh
Waka Waka eh eh

Tsamina mina zangalewa
Anawa aa
This time for Africa

Listen to your god
This is our motto
Your time to shine
Dont wait in line
Y vamos por Todo

People are raising
Their Expectations
Go on and feed them
This is your moment
No hesitations

Today’s your day
I feel it
You paved the way
Believe it

If you get down
Get up Oh oh…
When you get down
Get up eh eh…

Tsamina mina zangalewa
Anawa aa
This time for Africa

Tsamina mina eh eh
Waka Waka eh eh

Tsamina mina zangalewa
Anawa aa

Tsamina mina eh eh
Waka Waka eh eh
Tsamina mina zangalewa

This time for Africa



World Cup 2010 Anthem song Wavin Flag Celebration Remix by K'Naan lyrics:
Ooooooh Wooooooh

Give me freedom, give me fire, give me reason, take me higher
See the champions, take the field now, you define us, make us feel proud
In the streets are, exaliftin , as we lose our inhabition,
Celebration its around us, every nation, all around us

Singin forever young, singin songs underneath that sun
Lets rejoice in the beautiful game.
And together at the end of the day.

WE ALL SAY

When I get older I will be stronger
They'll call me freedom Just like a wavin' flag
And then it goes back
And then it goes back
And then it goes back

When I get older I will be stronger
They'll call me freedom
Just like a wavin' flag
And then it goes back
And then it goes back
And then it goes

Oooooooooooooh woooooooooohh hohoho

Give you freedom, give you fire, give you reason, take you higher
See the champions, take the field now, you define us, make us feel proud
In the streets are, exaliftin, every loser in ambition,
Celebration, its around us, every nations, all around us

Singin forever young, singin songs underneath that sun
Lets rejoice in the beautiful game.
And together at the end of the day.


WE ALL SAY

When I get older, I will be stronger
They'll call me freedom
Just like a wavin' flag
And then it goes back
And then it goes back
And then it goes back

When I get older I will be stronger
They'll call me freedom
Just like a wavin' flag
And then it goes back
And then it goes back
And then it goes


Wooooooooo Ohohohoooooooo ! OOOoooooh Wooooooooo

WE ALL SAY !

When I get older I will be stronger
They'll call me freedom
Just like a wavin' flag
And then it goes back
And then it goes back
And then it goes back

When I get older I will be stronger
They'll call me freedom
Just like a wavin' flag
And then it goes back
And then it goes back
And then it goes

Wooo hooooo hohohohoooooo
And everybody will be singinit
Wooooooooo ohohohoooooo
And we are all singinit

Thư Cảm Tạ

Gia đình Lý Phưóc Hồng xin chân thành cảm tạ những ân tình sâu đậm mà quý niên trrưởng và các bạn đã dành cho chúng tôi trong suốt thời gian qua và vào ngày 26-6-20010 lại một lần nữa thể hiện qua đám cưới của con Út của tôi. Quí niên trưởng từ Houston tới: Nguyễn Mậu Lộc, Anh Chị Trần Đại Hữu, Văn Đức Tường, Anh chị Bùi Ngọc Đáng và Long Con. Từ Wichita có gia đình của Trương Văn Vấn, từ Oklahoma có gia đình Nguyễn Đỗ Tiến, Đinh Thiện Chí, gia đình Phạm Nguyễn Thế Hải và có mặt đầy đủ anh em NT mình tại Dallas - Ft Worth trong tiệc cưới của con Út chúng tôi để chung vui , chúc mừng và tặng quà.


Đặc biệt cám ơn gia đình nhà họ Đặng, Đặng Hiếu Sinh, Đặng Nguyệt Diễm, Đặng Diễm Hạ, Đặng Diễm Hân đã mất nhiều thời giờ, bỏ công ăn việc làm để sắp xếp, tiếp khách từ lúc chuẩn bị đám cưới cho đến lúc hoàn tất. Xin cám ơn Huỳnh Văn Thạnh đã rút ngắn thời gian đi vacation để trở về cho kịp đám cưới của Lý Khôi và cho mượn những vật dụng dùng cho đám cưới trong tiệm Huynh Bridal. Xin cám ơn Đinh Thiện Chí đã cùng với Đặng Hiếu Sinh trong vai trò MC đã làm nổi bật tình yêu thương của anh em Nguyễn Trãi chúng ta.

Xin cám ơn Tổng Hội Ái Hữu Cựu SVSQ.ĐHCTCT.Đà Lạt, Hội TX,OK,KS đã có những lời chúc mừng và quà tăng cho 2 cháu. Xin cám ơn các bạn ở xa đã gởi quà tặng và những lời chúc mừng qua emails, điện thoại.

Xin cám ơn các cháu tại Dallas- Ft Worth đã không từ chối bất cứ việc gì để giúp Khôi -Yến.

Gia đình Lý Phước Hồng xin nhớ mãi những ân tình này và xin bỏ qua cho những sơ xuất ngoài ý muốn. Mong tình thương yêu gắn bó của những người con cùng trường Mẹ sẽ ở mãi trong lòng mỗi người chúng ta.

Lý Phước Hồng.

Thứ Sáu, 25 tháng 6, 2010

LOAN BÁO

Xin được loan báo tin vui đến các bạn :
con trai Út của       Lý Phước Hồng   là
LÝ PHƯỚC MINH KHÔI và ĐINH THỊ NGỌC YẾN
là con gái Út của Ô/B      Đinh Lộc Hòa
sẽ chính thức thành vợ chồng tại
nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp tại Garland, TX
          lúc 2:30PM ngày 26-6-2010.
Anh em Khóa 3 tại TX, OK, KS đã hứa là sẽ đến Dallas
để chung vui với gia đình Lý Phước Hồng.
Xin Cám ơn Các Bạn.
 Lý Phước Hồng.

Thăm tất cả Làng 3 ,




Gia đình Tiêu khôn Cơ chính thức thông báo tin vui cùng làng ta.

Vợ chồng chúng tôi sẽ làm lễ Vu Quy cho trưởng nử là Catherine Tiêu ( Tiêu Quốc Bảo Châu ) vào ngày 31/07/2010 ( xem chi tiết trong thiệp đính kèm ).Xin được chia xẻ niềm vui này với tất cả các bạn.

Tiêu khôn Cơ




Xin chia vui cùng vợ chồng Hồng va mến chúc hai cháu KHÔi & YẾN trăm năm hạnh phục.
Thiện va gia đình

-Chuc mung den gia dinh va vo chong cua Ly lao gia co them dau hien.
 
Chuc hai chau MINH-KHOI &  NGOC-YEN  tram nam hanh phuc.
 
                    Vo chong Hoang Ket,

-Xin chia vui với gia đình Lý phước Hồng , và thân chúc hai cháu Minh Khôi , Ngọc yến , trăm năm hạnh phúc . Thế hệ thứ hai họ Lý tất cả đã yên bề gia thất , Lý ông Lý bà sẽ bồng ẵm cháu nội , cháu ngoại liền tay .



Gia đình Tồ . -

Thứ Năm, 24 tháng 6, 2010

NHỮNG ĐỒNG MINH ANH HÙNG

Nguyên bản Anh ngữ "Heroic Allies" của Harry F. Noyes III được đăng trong
nguyệt san "Vietnam", phát hành vào tháng 8 năm 1993
Do Ngô Kỷ chuyển ngữ để kính tặng và tri ân sự chiến đấu dũng cảm
và tuyệt vời của những Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa


Họ dáng người thì nhỏ nhắn, nói chuyện bằng những âm ngữ líu lo, thường chan nước mắm vào thức ăn và hay cầm lấy tay nhau.
Chẳng ai ngạc nhiên lắm khi thấy những quân nhân Mỹ gởi qua Đông Nam Á - phần lớn họ còn rất trẻ, có một kiến thức nông cạn, được đào tạo trong một xã hội vị kỷ và hiểu rất ít về những nền văn hóa khác - họ không cảm thông được tâm trạng của các binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH).

Thật đau lòng khi có nhiều cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam lại đi cấu kết với cái đám phản chiến cấp tiến, những tên trốn quân dịch và bọn chính khách hoạt đầu xúm nhau bôi nhọ danh dự của một Quân Lực đã chẳng còn có cơ hội để được tự bào chữa. Nhục mạ một quân đội đã sa cơ trên chiến trường vì bị Hoa Kỳ phản bội là một hành động đê tiện và bất xứng của những người Hoa Kỳ.

Có thể một số quý vị sẽ ngạc nhiên về lý luận của tôi. Làm sao tôi có thể biện hộ cho quân lực VNCH được? Phải chăng tất cả binh sĩ VNCH đều thuộc loại bất tài, xảo trá và hèn nhát? Không, không phải vậỵ Trong bài này tôi sẽ vạch ra một số bằng chứng xác đáng để phản bác lại cái luận điệu đê hèn đó và phân tích lý do tại sao cái luận điệu đó phát sinh. Dĩ nhiên, quân đội VNCH không toàn hảo. Họ cũng có một số lãnh đạo tồi tệ, một số lính tráng hèn nhát, vài ba lần hoảng hốt bỏ chạy, xằng bậy và hung bạo. Tuy nhiên, các điều này cũng đã từng xảy ra đối với quân đội Hoa Kỳ tham chiến tại Đông Nam Á.

Trong một số lãnh vực như: tổ chức, tiếp vận, tham mưu và chỉ huy, quân đội VNCH thua kém quân đội Hoa Kỳ thật. Nhưng họ làm gì khác hơn được khi đất nước họ là đất nước đang phát triển, họ mới giành độc lập từ tay chế độ thuộc địa và bất ngờ lao vào một trận chiến khốc liệt, đối đầu với kẻ thù hung hăng được vũ trang hùng hậu từ cả khối Cộng Sản? Thật ra, các khuyết điểm của quân đội VNCH có cũng giống như các khuyết điểm mà quân đội Hoa Kỳ mắc phải trong Trận Chiến Dành Độc Lập, dù rằng Hoa Kỳ vào thời cuối thế kỷ 18 đó có nhiều lợi điểm hơn, như:

- Tầm vóc của Cuộc Cách Mạng Dành Độc Lập hạn hẹp hơn và dễ điều khiển hơn.

- Khác với sự bị trị của Việt Nam, Hoa Kỳ qua kinh nghiệm bị trị đã nuôi dưỡng tinh thần tự trị địa phương và tạo thuận lợi cho quốc gia đào tạo nên những nhà lãnh đạo ưu tú.

- Quân đội Hoàng Gia Anh không bền bỉ như quân đội Bắc Việt.

- Có phải các binh sĩ Hoa Kỳ giỏi giang hơn các chiến hữu đồng minh của họ đến độ người Mỹ đối xử miền Nam Việt Nam với một thái độ khinh rẻ như vậy.

Câu trả lời cho cả hai câu hỏi trên là: "Không!"

Bằng chứng cho câu trả lời đó thật rõ ràng. Ý đồ Tổng Công Kích Tết Mậu Thân của Cộng quân là bẻ gẫy ý chí pḥòng thủ của miền Nam Việt Nam. Nhưng chúng đã thất bại, binh sĩ VNCH đã chống trả một cách quyết liệt và hữu hiệu: không một đơn vị nào bị tan rã hay tháo chạỵ Thậm chí cảnh sát cũng đã chiến đấu, họ dùng cả súng lục để bắn lại bộ đội chính quy của Bắc Việt trong khi những người bộ đội CS này thì lại được võ trang với vũ khí hạng nặng. Theo báo cáo cho thấy là vào thời điểm đó, số người tình nguyện nhập ngũ lên quá cao, đến nỗi chính phủ phải ngưng tuyển mộ lính trong một thời gian.

Trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, các binh sĩ VNCH bị vây hãm tại An Lộc đã anh dũng tử thủ chống trả lại lực lượng hùng hậu của địch, cùng với những trận mưa pháo bất tận, và cuối cùng họ đã đè bẹp được những trận tấn công liên tục của các chiến xa địch quân. Sau đó, tôi được một cố vấn Mỹ kể lại chuyện một tiểu đội bộ binh VNCH được lệnh phải phá hủy 3 chiếc xe tăng của địch. Ông kể:

- Các binh sĩ của tiểu đội này phá hủy được một chiếc xe tăng, rồi sau đó họ lại tự quyết định bắt sống hai chiếc xe tăng kia. Họ rượt bộ và bắt được thêm một chiếc nữa, còn chiếc kia thì chạy thoát. Khi trở về pḥòng tuyến, họ bị khiển trách nặng nề.. vì đã để chiếc xe tăng kia tẩu thoát."

Tuy hành động của tiểu đội lính này không đúng với quân kỷ lắm, nhưng cái hành động đó đã nói lên tinh thần chiến đấu cao độ và sáng kiến tác chiến của rất nhiều binh sĩ VNCH. Chắc chắn sự kiện trên không thể hổ trợ luận điệu cáo buộc họ hèn nhát được.

Một chứng cớ điển hình hơn, trong những giờ phút cuối cùng của miền Nam Việt Nam năm 1975, khi mà nỗi tuyệt vọng bao trùm lên cả đất nước họ, khi mà biết rõ rằng Hoa Kỳ sẽ không yểm trợ gì nữa (ngay cả nhiên liệu và đạn dược); ấy thế mà một sư đoàn VNCH đã anh dũng cầm cự chiến đấu với bốn sư đoàn quân Bắc Việt trong suốt hai tuần lễ tại Xuân Lộc. Trên mọi bình diện, trận chiến Xuân Lộc đó cũng hào hùng như bất cứ trận chiến nào trong quân sử Hoa Kỳ. Các binh sĩ VNCH cuối cùng đã phải rút lui vì không lực của họ không còn bom cluster để yểm trợ cho lực lượng bộ binh đụng trận dưới đất.

Có lần tôi được coi một phim tài liệu truyền hình nói về một người phóng viên Úc đặc trách quay phim chiến trường. Khác với các phóng viên Mỹ, ông ta dành nhiều thì giờ theo sát binh sĩ VNCH. Ông ta công nhận tinh thần chiến đấu anh dũng của họ, và để minh chứng điều đó, ông đã cho trình chiếu cả cuốn phim. Ông ta nhớ lại rằng, trong chuyến thăm viếng một khu làng do địch quân kiểm soát, ông được nghe kể rằng Cộng Sản sợ binh sĩ VNCH hơn là sợ binh sĩ Mỹ. Cái lý do chính là binh sĩ Mỹ quá ồn ào, do đó địch quân luôn nghe trước được đường tiến quân của họ. Làm sao có được điều so sánh này nếu trên thực tế các binh sĩ VNCH không thuộc loại lính thiện chiến.

Tuy nhiên, cái chứng cớ quan trọng nhất để chứng minh tinh thần chiến đấu cao độ của binh sĩ VNCH nằm trong hai sự kiện thật đơn giản và rõ ràng sau đây, dù rằng các sự kiện này thường bị làm ngơ hoặc giả vờ không biết nhằm che đậy sự thất bại của Hoa Kỳ tại Việt Nam.

Sự kiện thứ nhất: Chiến tranh đã bắt đầu từ 7 năm trước khi quân đội tác chiến Hoa Kỳ bước chân vào Việt Nam, và trận chiến đó vẫn tiếp tục kéo dài suốt 5 năm sau khi Hoa Kỳ rút quân. Phải có những người đứng ra chiến đấu trong thời gian đó, và không ai khác hơn là các binh sĩ VNCH.

Sự kiện thứ hai: Có độ 1/4 triệu binh sĩ VNCH hy sinh trong cuộc chiến. Nếu đem so sánh tỷ lệ dân số hai nước, thì con số này phải tương đương với khoảng hai triệu người Mỹ chết (gấp đôi tổng số thương vong của tất cả cuộc chiến Hoa Kỳ cộng lại). Bạn không thể tổn thất lớn lao như vậy nếu bạn không thực sự chiến đấu. Thế thì tại sao thanh danh quân đội VNCH lại bị xúc phạm nặng nề như vậy ?

Dĩ nhiên quân đội VNCH cũng có một số lần chiến đấu kém hiệu năng hoặc bị khủng hoảng, nhưng các trường hợp này cũng từng xảy ra trong quân đội Hoa Kỳ. Tôi biết một vị chỉ huy đơn vị pháo binh Hoa Kỳ đã có lần ra lệnh trực xạ vào địch quân vì lực lượng bộ binh Mỹ "bảo vệ" cho căn cứ pháo binh đã hốt hoảng tháo chạy trước hỏa lực hùng hậu của địch.

Sự kiện trên không có nghĩa là toàn thể quân đội Hoa Kỳ hèn nhát, và đôi lần thất bại của binh sĩ VNCH cũng không có nghĩa là toàn thể quân đội VNCH hèn nhát. Dù vậy, người ta lại rất dễ tin như thế khi được nghe kể lại từ chính miệng các cựu chiến binh Hoa Kỳ hoặc từ các chính trị gia nhằm chạy tội cho chính phủ Hoa Kỳ về việc bỏ rơi miền Nam Việt Nam trong cơn hấp hối.

Sự thật của vấn đề được diễn tả khéo nhất qua mẩu đối thoại cách đây gần hai thế kỷ khi một mệnh phụ Anh hỏi Quận Công Wellington rằng: "Có bao giờ quân Anh tháo chạy trên chiến trường không?" Vị Thiết Quận Công này trả lời: "Thưa bà, tất cả binh sĩ đều bỏ chạy trên chiến trường."

Chỉ cần lướt qua quân sử cũng đủ để xác nhận điều này. Trong suốt cuộc Nội Chiến Hoa Kỳ, chúng ta đã thấy rất nhiều tấm gương can đảm nhưng cũng không thiếu gì các hành động khiếp nhược. Trên mặt trận, lúc đầu binh sĩ của hai phe Nam Bắc đều chiến đấu rất dũng cảm, rồi pḥòng tuyến vỡ, rồi bỏ chạy, rồi tái phối trí và chiến đấu trở lại. Không có quân đội nào được xem là có lòng hy sinh anh hùng hơn họ, nhưng những binh sĩ tham dự trận nội chiến này cũng không tránh khỏi những lúc thất điên bát đảo, và đó cũng là chuyện thường tình trên chiến trường.

Tác giả S.L.Ạ Marshall đã tường thuật chuyện một đại đội lính Mỹ trong Đệ Nhị Thế Chiến đã tháo chạy tán loạn trước tiếng la ré xung phong của một toán lính Nhật. Nhưng đại đội lính Mỹ khác thì lại tiếp tục chiến đấu, giết sạch hết toán lính Nhật (độ 10 người), và khám phá ra rằng hầu hết những tên lính Nhật này không võ trang gì cả. Nếu chuyện trên xảy ra cho một đơn vị quân đội VNCH, thì chắc chắn những kẻ muốn bôi nhọ quân đội này sẽ lợi dụng đó như là một "cơ hội bằng vàng" để mạ lị rằng toàn thể quân lực VNCH là hèn nhát.

Tại sao vậy ? Tôi đã nêu ra câu trả lời rồi. Tất cả tùy thuộc vào màu da và ngôn ngữ của các binh sĩ liên hệ. Sự thật bỉ ổi là việc mạ lị quân đội VNCH lại xuất phát từ tinh thần kỳ thị chủng tộc và bồng bột của nền văn hóa Hoa Kỳ.

Tôi có thể làm chứng cho việc xuyên tạc đầy ác ý và phổ quát này. Khi vừa đến Việt Nam vào tháng 6 năm 1969, tôi đã chứng kiến ngay sự ngu ngơ và thái độ khinh bỉ của một số người Mỹ đối với nhân dân và quân đội VNCH. Cái thái độ đó nằm trong mọi tập thể quân nhân da trắng lẫn da đen, trong các giới dân sự cũng như ký giả Hoa Kỳ. Phong trào thù ghét đất nước và nhân dân Việt Nam bị lan tràn như một thứ bệnh dịch truyền nhiễm đáng ngạc nhiên.

Tôi quen một viên đại úy Hoa Kỳ tốt nghiệp về môn điện ảnh từ một viện đại học danh tiếng (một ngành chuyên môn được dùng để giúp nâng cao tŕnh độ nhận thức quan sát). Khi viên đại úy này trở lại đơn vị sau một chuyến công tác ngắn tại Thái Lan, anh ta ca ngợi đáo để dân tộc Thái Lan. Anh nói rằng: "Dân Thái Lan cho con cái đi học khác hẳn với dân Việt Nam". Anh ta ngạc nhiên nhưng lại không lộ vẻ hối hận khi tôi chỉ cho anh thấy một ngôi trường Việt Nam sát nách doanh trại chúng tôi. Bất cứ ai có mắt cũng đều thấy hàng trăm em học sinh mặc đồng phục quần xanh áo trắng qua lại mỗi ngày, chỉ trừ anh chàng phim ảnh này không nhìn thấy các em mà thôi.

Thật là mỉa mai khi người Việt Nam có tiếng hiếu học hơn người Mỹ, và miền Nam Việt Nam đã nâng cao được mức biết đọc biết viết từ 20% lên 80% trong khi đất nước chiến tranh triền miên (và mặc dù Cộng Sản chủ trương giết hại các giáo chức), thế mà lại bị anh chàng phim ảnh này cho rằng Việt Nam không có trường học. Vì bị gởi đi chinh chiến xa xôi và bị cách biệt gia đình, nên anh Mỹ này nảy sinh lòng oán ghét Việt Nam, và tạo nên thành kiến rằng mọi người Việt Nam đều đáng khinh. Do đó, trong đầu anh cứ ám ảnh là Việt Nam không có trường học, dần rồi cái tâm lý bệnh hoạn đó đã làm hư đi cái khả năng nhận thức và đánh lừa cả thị giác của anh.

Hãy tưởng tượng cái tâm trạng của một tập thể lính Mỹ ít học, sống giữa một nền văn hóa xa lạ và thần kinh lúc nào cũng bị căng thẳng ra sao ?! Có lẽ chúng ta không nên trách cứ những người lính thiếu học này, lỗi là do nơi các cấp chỉ huy Hoa Kỳ đã huấn luyện họ hiểu một cách mơ hồ về đất nước Việt Nam cũng như về thực chất của cuộc chiến.

Tuy nhiên, đó không phải là cái cớ để các cựu chiến binh Mỹ huênh hoang rằng họ hiểu những cái mà họ đã thấy tại Việt Nam. Các cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam cần được vinh danh về các đức tính can đảm, hy sinh, ái quốc của họ. Nhưng can đảm và hy sinh không đồng nghĩa với kiến thức. Đánh giặc tại Việt Nam không làm cho những người lính này trở thành những chuyên viên thông thạo về đất nước hoặc cuộc chiến Việt Nam, cũng như việc mang nặng đẻ đau không thể biến người đàn bà trở thành một chuyên gia về thai nhi học được.

Giới truyền thông Mỹ cũng chẳng khá gì hơn. Trong một phóng sự đầy thành kiến, tôi nghe một phóng viên lên án Không Lực VNCH - dù đã được tân trang qua chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh - thế mà lại "đẩy cho Không Quân Hoa Kỳ" thực hiện những phi vụ nguy hiểm ngoài Bắc Việt. Trên thực tế Hoa Kỳ không muốn Không Quân VNCH bay ra Bắc (chỉ trừ vài phi vụ oanh tạc ban đầu). Các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ muốn kiểm soát kế hoạch oanh tạc để dùng nó như một lá bài thương thuyết. Vì không muốn miền Nam Việt Nam có bất cứ quyền kiểm soát nào trong chính sách oanh tạc, Hoa Kỳ đã trang bị cho Không Quân VNCH những vật dụng không thích hợp cho các phi vụ ra Bắc. Miền Nam Việt Nam không được cung cấp oanh tạc chiến đấu cơ, phi cơ tiếp liệu trên không, vũ khí hay các dụng cụ điện tử cần thiết cho các phi vụ này. Đó là quyết định của người Mỹ.


Câu hỏi đặt ra là có phải người phóng viên truyền hình nêu trên dốt đặc về sự kiện đó hay giả vờ không biết nhằm đi hạ nhục những đồng minh của Hoa Kỳ. Dựa vào các lời lẽ lố bịch, chói tai và thanh âm của anh ta, tôi kết luận rằng anh ta chủ mưu làm như vậỵ. Một thí dụ khác nói lên cái thành kiến của giới truyền thông, đó là trận chiến vây hãm Khe Sanh. Nếu bạn đi hỏi một ngàn người Mỹ từng nghe biết về trận đánh này rằng đơn vị nào chiến đấu tại Khe Sanh, thì có lẽ hầu hết đều trả lời là Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ. Nhưng sẽ làm họ ngạc nhiên nếu có một người trong số ngàn người đó nói rằng có một tiểu đoàn Biệt Động Quân VNCH đã cùng chia sẻ nỗi gian lao với các đồng minh Thủy Quân Lực Chiến Hoa Kỳ trong trận chiến ngặt nghèo đó. Có nhiều đơn vị VNCH khác cũng đã hổ trợ chiến đấu bên ngoài vòng đai căn cứ Khe Sanh. Giới truyền thông Mỹ không đếm xỉa đề cập đến các chiến hữu đồng minh của Hoa Kỳ, mà họ chỉ để ý đến những điều bê bối thôi, bởi vậy những binh sĩ VNCH chiến đấu cam khổ này đã bị trở thành những chiến sĩ "vô hình" của Khe Sanh.

Tất cả thành kiến - trong quân đội cũng như trong truyền thông - được thể hiện rõ ràng qua các bản tin chiến sự về cuộc hành quân Hạ Lào năm 1972.

Trong cuốn phim tài liệu truyền hình mười năm trước đây, có một đoạn phỏng vấn lính Mỹ trong lúc chiến trường Hạ Lào đang tiếp diễn. Các lính Mỹ được phỏng vấn này đang sống an toàn tại hậu cứ Nam Việt Nam. Họ "giải thích" về sự chiến đấu của quân đội VNCH với những lời lẽ khinh bỉ và kỳ thị. Thế mà sau đó người phóng viên này đã ca ngợi khen mấy người lính G.I Mỹ đó am tường về tình hình chiến sự hơn là các nhà tướng lãnh Hoa Kỳ.

Trận Hạ Lào đã trở thành đề tài vì nó có liên quan đến một tấm hình có cảnh người lính VNCH bám vào cái càng máy bay trực thăng để trốn chạy khỏi chiến trường. Tấm hình này bị bêu riếu khắp nước Mỹ ngày này qua tháng nọ như là một "bằng chứng" về sự khiếp nhược của quân lực VNCH. Thực tế, đây là một trò cổ điển nói lên mãnh lực của sự xuyên tạc hình ảnh. Thật ra thì sự việc nó diễn tiến như sau : Binh sĩ VNCH bị tấn công bởi một lực lượng Cộng quân hùng hậu. Quân đội Hoa Kỳ đã thất bại trong việc yểm trợ như đã hứa vì hỏa lực phòng không của địch quá mạnh. Những báo cáo cho biết là lính trên trực thăng đã đạp những thùng đạn đại bác từ cao độ 5,000 feet xuống với hy vọng chúng sẽ rơi vào vòng đai của quân đội VNCH. Các trực thăng đó đã không thể nào bay thấp hơn được.

Đại tá Robert Monelli, một sĩ quan Hoa Kỳ có mặt trong mặt trận đó đã kể lại trên báo Armed Forces Journal số 19 tháng 4 năm 1972 như sau: "Một tiểu đoàn VNCH với 420 binh sĩ bi bao vây liên tiếp trong ba ngày bởi một trung đoàn Cộng Sản độ 2,500 đến 3,000 tên. Quân đội Hoa Kỳ không thể tiếp tế cho họ được. Họ phải chiến đấu cho tới khi gần hết đạn, rồi mở đường máu bằng khí giới tịch thu của địch. Họ đã mang theo tất cả binh sĩ bị thương và cả một số xác chết. Không ảnh thám sát chụp được rõ ràng có 637 xác địch rải rác chung quanh căn cứ.

Về phía quân đội VNCH, tiểu đoàn trên chỉ còn lại có 253 binh sĩ sau khi đến được vòng đai bạn. Chừng 17 người trong số binh sĩ này bị khủng hoảng và đã bám vào càng trực thăng để chạy trốn, số binh sĩ còn lại thì không làm như vậỵ"

Bây giờ, có thể một số người cho rằng hành động bám vào càng trực thăng đang bay và dễ làm mồi cho hỏa lực phòng không địch là một hành động gan dạ. Hãy xếp đề tài đó qua một bên, tôi muốn đề cập đến việc là tại sao chỉ có một trường hợp riêng lẻ như vậy - xáp lá cà mở đường máu rút lui (được coi là một chiến thuật khó khăn nhất trong binh thư) lại bị thổi phồng để đi lên án cả một quân lực, cả một quốc gia, cả một dân tộc?

Câu trả lời là tại vì kỳ thị chủng tộc. Các người lính VNCH bám lủng lẳng vào trực thăng bị coi là những tên ngoại quốc hợm hĩnh. Nhưng nếu là lính Mỹ, hay cả lính Anh, thì hành động này đã gây được lòng trắc ẩn vì được biện minh rằng họ vừa trải qua một cuộc thử thách đầy cam go. Bằng cớ cho lập luận này có thể thấy được qua cái phản ứng của người Mỹ đối với cuộc rút lui của binh sĩ Hoàng Gia Anh trong những ngày đầu của trận Đệ Nhị Thế Chiến. Từng có một số lần nhục nhã đã xảy ra trong quân đội Hoàng Gia Anh tại Dunkirk và nhiều nơi khác. Tại Dunkirk, một trung sĩ trên một chiếc tàu cấp cứu đã chĩa súng tiểu liên vào các binh sĩ khủng hoảng để duy trì trật tự. Trên một con thuyền khác, binh sĩ phải dùng báng súng đánh vào đầu một viên sĩ quan để ông ta khỏi leo qua mép thuyền làm nước tràn vào. Tại Crete, một lữ đoàn Tân Tây Lan phải lập vòng đai an toàn quanh biển bằng dao găm để ngăn chặn binh sĩ Hoàng Gia Anh tràn ngập lên thuyền. Cái hình ảnh quân đội Hoàng Gia Anh đơn thân độc mã chống lại Hitler năm 1940 thì ca ngợi là một biểu tượng đầy đủ dữ kiện, còn những trường hợp riêng lẻ như các trường hợp kể trên không được phép làm hoen ố cái bức tranh toàn cảnh dũng cảm và tận tụy của những người lính chiến.

Thành thật mà nói thì quân đội VNCH đã chiến đấu một cách tầm thường trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến, ngoại trừ trận đánh hào hùng và tuyệt cú tại mặt trận Xuân Lộc. Nói vậy chứ nó cũng có những nguyên do của nó. Và cũng có nhiều yếu tố để ta tin rằng nếu nhận được sự yểm trợ chân thành từ phía Hoa Kỳ, quân đội VNCH đã có thể tạo được những trận thư hùng như kiểu Xuân Lộc, và không chừng ngay cả việc họ đã cứu vãn được đất nước.


Vấn đề đặt ra đây một lần nữa không phải đề bàn đến cách ứng xử của miền Nam Việt Nam, nhưng chính là đem so sánh cách ứng xử của họ với Hoa Kỳ để xem liệu Hoa Kỳ ứng xử ra sao nếu Hoa Kỳ bị nằm trong một hoàn cảnh, tình huống tương tự. Và thật sự - nếu binh sĩ Hoa Kỳ bị bỏ rơi giống như Hoa Kỳ đã cắt viện trợ Miền Nam Việt Nam một cách nặng nề trong năm 1974, nhiều tháng trước khi địch quân mở những trận tổng công kích lần chót. Hậu quả là chỉ có rất ít nhiên liệu và đạn dược cung cấp cho miền Nam Việt Nam. Phi cơ và quân xa của VNCH bị nằm ụ vì thiếu phụ tùng. Binh sĩ phải ra trận với máy truyền tin mà không có batteries, và các toán cứu thương thiếu cả các loại thuốc thang căn bản. Pháo binh thì bị giới hạn bắn được ba trái đạn mỗi ngày trong ngày cuối cùng của cuộc chiến. Tình trạng bi đát đến nỗi tư lệnh quân đội Bắc Việt xâm lăng miền Nam Việt Nam, tướng Văn Tiến Dũng cũng thừa nhận rằng khả năng di động và hỏa lực của quân đội VNCH đã sút giảm phân nửa. Bên cạnh những ảnh hưởng trực tiếp về vật chất, chúng ta cũng phải để ý đến những tác hại tinh thần đối với các binh sĩ VNCH. Lợi dụng tình thế bi thảm này, quân đội Bắc Việt đã ào ạt tấn công với đầy đủ vũ khí tối tân, chiến xa và đại bác di động.

Vâng, quân đội VNCH đã bại vong. Họ đã vất bỏ các chiến cụ (phần lớn đã không còn dùng được vì thiếu phụ tùng) và một số đạn dược (số đạn mà họ đã dành dụm tối đa cho đến khi nó trở thành quá muộn để bắn, bởi vì họ biết rằng sẽ không bao giờ nhận được tiếp tế nữa). Vậy thì lỗi của ai ? Của họ.. .hay của Hoa Kỳ ?

Vâng, miền Nam Việt Nam rút quân khỏi các tỉnh cao nguyên e có phần trễ và vụng về, đưa đến sự khủng hoảng và sụp đổ. Nhưng làm sao chính phủ miền Nam Việt Nam lại cam tâm bỏ rơi đồng bào họ sớm hơn trước được, khi mà địch quân chưa tung ra một áp lực nào ? Đã có lúc miền Nam Việt Nam hy vọng oanh tạc cơ B52 Hoa Kỳ sẽ trở lại giúp họ ngăn chặn làn sóng tiến quân của Cộng Sản. Nhưng khi rõ ràng là việc này sẽ không xảy ra, binh sĩ trở nên hoang mang là một điều dễ hiểu thôi. Tinh thần chiến đấu suy sụp, nhiều binh sĩ bị bỏ ngũ - không phải họ hèn nhát hay không muốn chiến đấu bảo vệ tổ quốc, nhưng bởi vì họ không muốn chết một cách vô ích trong khi gia đình đang cần.

Liệu Hoa Kỳ đã có thể làm gì khá hơn nếu ở trong tình trạng y hệt miền Nam Việt Nam thời 1975 ? Liệu các đơn vị Hoa Kỳ có tiếp tục hăng say chiến đấu trong lúc quân xa và hệ thống truyền tin thì hư hỏng, y tế thì què quặt, nhiên liệu và đạn dược thì thiếu thốn, không được máy bay yểm trợ - lại phải đương đầu trước một địch quân hùng hậu hỏa lực, đầy đủ tiếp liệu và tinh thần phấn khởi ? Tôi không tin như vậy.

Liệu miền Nam Việt Nam có thể chiến thắng vào năm 1975 nếu chính phủ Hoa Kỳ tiếp tục viện trợ cho họ một số lượng tương đương với số tiếp liệu mà khối Cộng Sản đổ vào Bắc Việt ? Câu trả lời không ai biết được. Nhưng chắc chắn một điều là họ cũng có được cơ hội chiến đấu bình đẳng, thế mà Hoa Kỳ đã phản bội tước đi cái cơ hội này của họ. Chắc chắn họ đã có thể chiến đấu một cách hiệu quả hơn. Rồi dù có thua, họ cũng thua một cách hào hùng trong một trận chiến để đời, và biết đâu đã chẳng tạo được một cuộc kháng chiến thần thánh như A Phú Hãn.

Ví dù miền Nam Việt Nam có bị đại bại hoàn toàn, cái yểm trợ tận lực của Hoa Kỳ sẽ cho phép người Mỹ nhún vai và nói rằng họ đã cố gắng hết sức. Nhưng, Hoa Kỳ đã không tận lực, mà trái lại người Mỹ lại còn cố gắng che đậy sự thật bằng cách bôi nhọ miền Nam Việt Nam và nhục mạ quân lực VNCH đã sai lầm.

Bây giờ đã quá trễ để Hoa Kỳ chuộc lại tội ác tầy trời khi bỏ rơi nhân dân miền Nam Việt Nam vào tay Cộng Sản. Nhưng nó chưa quá trễ để Hoa Kỳ thú nhận lỗi lầm trong việc nhục mạ họ. Và cũng chưa quá trễ để bắt đầu vinh danh các thành quả và lòng dũng cảm của những binh sĩ VNCH đã chiến đấu bảo vệ lý tưởng tự do.

Ngô Kỷ chuyển ngữ

****
HEROIC ALLIES by Harry F. Noyes III

"Vietnam" - August 1993

They were small, talked in sing-song squeaks, put a smelly fish sauce on their food, and often held hands with each other.

It is not surprising that American troops sent to Southeast Asia -- mostly young, indifferently educated, and molded by a society with too much self-esteem and too little understanding of other cultures -- found it hard to empathize with South Vietnam's soldiers.

Still, it is a pity that many veterans of the Vietnam War have joined radical agitators, draft dodgers and smoke-screen politicians to besmirch the honor of an army that can no longer defend itself. To slander an army that died in battle because America abandoned it is a contemptible deed, unworthy of American soldiers.

Perhaps some find my assertion incredible. How can I possibly defend the armed forces of South Vietnam? Everybody "knows" they were incompetent, treacherous and cowardly, isn't that so?

No, it is not. This article will outline some of the more compelling evidence against this scurrilous mythology and also examine why such a mythology arose to begin with.

Of course, the South Vietnamese forces were imperfect. They had their share of bad leaders, cowardly troops, and incidents of panic, blundering and brutality. So did the American forces in Southeast Asia.

In some respects -- organization, logistics, staff work and leadership -- South Vietnam's armed forces did lag behind U.S. forces. But how could one expect otherwise in a developing nation that had just emerged from colonialism and was suddenly plunged into a war to the death against a powerful enemy supplied by the Communist bloc?

In fact, many of the weaknesses exhibited by the South Vietnamese forces were identical to the ones displayed by the U.S. armed forces during the American War of Independence, even though late 18th-century America had several advantages: the whole scale of the Revolutionary War was smaller and easier to manage; America's colonial experience, unlike Vietnam's, had fostered local self-government and permitted the country to develop some truly outstanding leaders; the British were less persistent than the North Vietnamese; and the French allies did not abandon young America the way the U.S. government abandoned South Vietnam.

But in any case, organization, logistics, staff work and even leadership are not the qualities at issue in the slandering of the South Vietnamese forces.

Two questions touch on the real issue. Were South Vietnamese fighting men so lacking in character, courage, toughness and patriotism that Americans are justified in slandering them and assigning them all blame for the defeat of freedom in Southeast Asia? Were U.S. soldiers so much better than their allies that Americans can afford to treat the South Vietnamese with contempt? The answer to both questions, I submit, is a resounding "No!"

The objective "big-picture" evidence is clear. The Tet Offensive of 1968 was supposed to crack South Vietnam's will to resist. Instead, South Vietnamese forces fought ferociously and effectively: no unit collapsed or ran. Even the police fought, turning their pistols against heavily armed enemy regulars. Afterward the number of South Vietnamese enlistments rose so high, according to reports at the time, that the country's government suspended the draft call for a while.

In the 1972 Easter tide Offensive, isolated South Vietnamese troops at An Loc held out against overwhelming enemy forces and artillery/rocket fire for days, defeating repeated tank assaults. I later met a U.S. adviser who described how a South Vietnamese infantry squad in his area was sent to destroy three enemy tanks. The members of the squad dutifully destroyed one tank, then decided to capture the other two. As I remember, they got one, but the other made its escape, with the South Vietnamese chasing it down a road on foot. The soldiers got chewed out upon returning...for letting one tank get away. The squad's performance may not be the best demonstration of military discipline, but the incident demonstrates the high morale and initiative that many South Vietnamese soldiers possessed. Certainly it does not support charges of cowardice.

As further evidence, consider South Vietnam's final moments as an independent nation in 1975, when justifiable despair gripped the country because it became clear that the United States would provide no help (not even fuel and ammunition). Yet one division-sized South Vietnamese unit held off four North Vietnamese divisions for some two weeks in fierce fighting at Xuan Loc. By all accounts, that battle was as heroic as anything in the annals of U.S. military history. The South Vietnamese finally had to withdraw when their air force ran out of cluster bombs for supporting the ground troops.

Once I saw a television documentary about an Australian cameraman who had covered the war. Unlike U.S. reporters, he spent much of his time with the South Vietnamese forces. He attested to their fighting spirit and showed film footage to prove it. He also recalled visiting an enemy-controlled village and being told that the Communists feared South Vietnamese troops more than Americans. The principal reason was that Americans were noisy, so the enemy always heard them coming. But that would have been immaterial if the South Vietnamese had not also been dangerous fighters.

However, the most important evidence of South Vietnamese soldiers' willingness to fight comes from two simple, undeniable, "big-picture" facts -- facts that are often ignored or disguised to cover up American failure in Vietnam.

Fact One: The war began some seven years before major American combat forces arrived and continued for some five years after the U.S. began withdrawing. Somebody was doing the fighting, and that somebody was the South Vietnamese.

Fact Two: The South Vietnamese armed forces lost about a quarter-million dead. In proportion to population, that was equivalent to some 2 million American dead (double the actual U.S. losses in all wars combined). You don't suffer that way if you're not fighting.

How, then, did the South Vietnamese get their bad reputation?

Certainly there were occasional displays of incompetence and panic by South Vietnamese forces. The same can be said of U.S. forces. I knew an American artillery commander whose gunners once had to defend their firebase by firing canister point-bank into enemy ranks because the U.S. infantry company "protecting" them had broken in the face of the enemy assault and was huddling, panic-stricken, in the midst of the guns.

That incident does not mean the whole U.S. Army was cowardly, and occasional breakdowns among America's allies did not mean all South Vietnamese soldiers were cowards. Yet one would think so, the way the story gets told by some veterans -- and by the political apologists for a U.S. government that left South Vietnam in the lurch.

The truth of the matter was best stated nearly two centuries ago when a British woman asked the Duke of Wellington if British soldiers were ever known to run in battle. "Madam," replied the Iron Duke, "All soldiers run in battle."

Even a cursory study of military history confirms this. Civil War battles reveal a continuous ebb and flow of bravery and fear, as Confederate and Union units alike first attacked bravely, then crumbled and fled under horrendous fire, before regrouping and charging again. No armies ever laid more justified claim to sheer self-sacrificing heroism than those two, yet they were subject to panic as a routine price for doing bloody business on the battlefield.

Author S.L.A. Marshall describes how one American rifle company in World War II fled in panic from a screaming Japanese banzai charge: a second unit fought on, quickly killing every Japanese soldier involved (about 10), and discovered that most of them were not even armed.

If the same thing had happened to a South Vietnamese unit, it undoubtedly would have been cited repeatedly by self-appointed pundits as incontrovertible proof of the cowardice of all South Vietnamese troops.

Why? We've already hinted at the answer. It all depends on the color and native tongue of the troops involved. The ugly truth is that the South Vietnamese forces' false reputation is rooted in American racism and cultural chauvinism.

I can personally attest to the pervading, massive and truth-distorting reality of the phenomenon. When I arrived in Vietnam in June 1969, I immediately began to witness continuous displays of ignorance and contempt by some Americans toward the Vietnamese people and their armed forces.

White troops, black troops, and civilian Americans such as journalists -- all were equally afflicted. This passionate hatred of Vietnam and its people had an astonishing power to become contagious.

I knew an American captain with a graduate degree from a prestigious university in cinematography (presumably a specialty that improves visual perceptiveness). He once returned from temporary duty in Thailand singing the praises of the Thai.

"They send their kids to school," he said, contrasting them with the South Vietnamese. He was surprised, but not repentant, when I pointed out that there was a Vietnamese school right next door to our compound! Hundreds of little kids in bright blue-and-white school uniforms could be seen there daily -- by anyone whose eyes were open. But this filmmaker apparently could not see them.

It is ironic that the Vietnamese -- who by reputation honor learning more than Americans do and who raised South Vietnam's literacy rate from about 20 percent to 80 percent even as war raged around them (and despite the enemy's habit of murdering teachers) -- were accused by the filmmaker of having no schools.

Because he was fighting in a foreign country and was separated from his family, this American had built up a hatred for Vietnam, and he wanted to believe the Vietnamese people were contemptible. Therefore, it was important to him to believe that they had no schools; and his emotions literally interdicted his optic nerves.

Imagine the feelings of the undereducated masses of American troops faced with a strange culture in a high-stress environment! Perhaps one cannot blame the troops for their ignorance. Heaven knows the U.S. command made only the most perfunctory effort to educate them about Vietnam and the nature of the war.

However, that is no excuse for veterans to pretend that they understand what they saw in Vietnam. America's Vietnam veterans must be honored for their courage, sacrifice and loyalty to their country. But courage and sacrifice are not the same as knowledge. Fighting in Vietnam didn't make soldiers into experts on the country or the war, any more than having a baby makes a woman an expert on embryology.

What most U.S. soldiers did there taught them little or nothing about South Vietnam's culture, society, politics, etc. Few Americans spoke more than a half-dozen words of Vietnamese; even fewer read Vietnamese books and newspapers; and not many more read books about Vietnam in English.

Except for advisers, few Americans worked with any Vietnamese other than (perhaps) the clerks, laundresses and waitresses employed by U.S. forces.

Most important for our purpose, few U.S. troops ever observed South Vietnamese forces in combat. Even the ones who did rarely considered the attitude differences that must have existed between soldiers like the Americans, who only had to get through one year and knew their families were safe at home, and troops like the South Vietnamese, who had to worry about their families' safety every day and who knew that only death or grievous wounds would release them from the army. The Vietnamese naturally used a different measuring stick to determine what was important in fighting the war.

Journalists were no better. Consider a biased TV report I heard in which a reporter denounced South Vietnam's air force because -- despite Vietnamization -- it "let the Americans" fly the tough missions against North Vietnam.

In fact, it was the United States that would not let the South Vietnamese fly into North Vietnam (except for a few missions in the early days of the bombing). The American leaders wanted to control the bombing so that the United States could use it as a negotiating tool.

Not wanting the South Vietnamese to have any control over bombing policy, the U.S. forces deliberately gave them equipment unsuited for missions up North. South Vietnam did not get the fighter-bombers, weapons, refueling aircraft or electronic-warfare equipment necessary for such missions. It was an American decision.

The TV reporter in question either was ignorant of that fact or chose to ignore it in order to do a hatchet job on the American allies. Considering his blatantly biased words and tone of voice, I concluded that any ignorance he suffered from was deliberate.

Another example of media bias came during the Khe Sanh siege. If you asked a thousand Americans which units fought at Khe Sanh, most of those who had heard of the battle would probably know that U.S. Marines did. But it would be surprising if more than one out of the thousand knew that a South Vietnamese Ranger battalion had shared the rigors of the siege with American Marines. Other South Vietnamese units took part in supporting operations outside the besieged area. The U.S. media just did not consider the American allies worthy of coverage unless they were doing something shameful, so these hard-fighting soldiers became quite literally the invisible heroes of Khe Sanh.

All this -- soldier and media bias -- came together clearly during news reports of the 1972 incursion into Laos.

Consider a TV documentary a decade ago. It included film of some American GIs being interviewed during the Laotian fighting. These guys, themselves safely inside South Vietnam, were "explaining" the South Vietnamese army's struggle in contemptuous, racist remarks. The reporter then suggested that these American GIs understood the situation better than the American generals.

The incursion, of course, is the source of the infamous photo of a South Vietnamese soldier escaping from Laos by clinging to a helicopter skid. This image was and is held up to Americans again and again as "proof" of South Vietnamese unworthiness.

In fact, it is a classic example of photography's power to lie. What happened was this: The South Vietnamese were struck by overwhelming Communist forces. The U.S.military failed to provide the support that had been promised because enemy anti-aircraft fire was too strong. There were reports of U.S. helicopter crews kicking boxes of howitzer ammunition out the doors from 5,000 feet up, hoping the stuff would land inside South Vietnamese perimeters. The helicopters simply couldn't get any closer.

Given that context, consider the way Colonel Robert Molinelli, an American officer who witnessed the action, described it in the Armed Forces Journal of April 19, 1971: "A South Vietnamese battalion of 420 men was surrounded by an enemy regiment of 2,500-3,300 men for three days. The U.S. could not get supplies to the unit. It fought till it ran low on ammunition, then battled its way out of the encirclement using captured enemy weapons and ammunition. It carried all of its wounded and some of its dead with it. Reconnaissance photos showed 637 visible enemy dead around its position.

The unit was down to 253 effectives when it reached another South Vietnamese perimeter. Some 17 of those men did panic and rode helicopter skids to escape. The rest did not.

Now, some might consider dangling from a high-flying, fast-moving helicopter for many miles, subject to anti-aircraft fire, to be a pretty gutsy move. But, aside from that, how can such an isolated incident -- during a hard-fought withdrawal-while-in-contact (universally acknowledged to be just about the toughest maneuver in the military inventory) -- be inflated into condemnation of an entire army, nation and population?

The answer is racism. The guys hanging from the helicopter skids were funny-looking foreigners. If they had been Americans, or even British, the reaction undoubtedly would have been one of compassion for the ordeal they had been through.

Evidence for this is found in how Americans responded to the British retreats early in World War II.

There were some disgraceful displays among British forces at Dunkirk and elsewhere. At Dunkirk a sergeant in one evacuation boat had to aim a submachine gun at his panicky charges to keep order on board. On another boat soldiers had to pummel an officer with their weapons to keep him from climbing over the gunwale and swamping the boat. In Crete, a New Zealand brigade had to ring its assigned embarkation beach with a cordon of bayonets to keep fear-stricken English troops from swarming over the boats.

Yet the image of Britain's lonely stand against Hitler in 1940 is one of heroism. That's perfectly justified by the facts, and isolated incidents like the ones described above should not detract from the overall picture of courage and devotion.

It is certainly true that South Vietnamese forces gave an undistinguished performance in the final days, with the exception of the incredibly heroic defense of Xuan Loc.

Yet there are reasons for that. And there are reasons to believe that, with more loyal support from the Americans, the South Vietnamese could have turned in more Xuan Loc-style performances and perhaps even have saved their country.

The real issue again is not just how the South Vietnamese performed, however; it is how their performance compared with the way Americans might have performed under similar circumstances.

And the truth is that American troops -- if they were abandoned by the U.S. the way South Vietnamese were -- probably would perform no better than the South Vietnamese did.

Remember: the United States had cut aid to South Vietnam drastically in 1974, months before the final enemy offensive. As a result, only a little fuel and ammunition were being sent to South Vietnam. South Vietnamese air and ground vehicles were immobilized by lack of spare parts. Troops went into battle without batteries for their radios, and their medics lacked basic supplies. South Vietnamese rifles and artillery pieces were rationed to three rounds of ammunition per day in the last months of the war.

The situation was so bad that even the North Vietnamese commander who conquered South Vietnam, General Van Tien Dung, admitted his enemy's mobility and firepower had been cut in half. Aside from the direct physical effect, we must take into account the impact this impoverishment had on South Vietnamese soldiers' morale.

Into this miserable state of affairs the North Vietnamese slashed, with a well-equipped, well-supplied tank-and-motorized-infantry blitzkrieg.

Yes, the South Vietnamese folded. Yes, they abandoned some equipment (much of which would not work anyway for lack of spare parts) and some ammunition (which they had hoarded until it was too late to shoot it or move it, because they knew they would never get any more). So whose fault was that? Theirs... or America's?

Yes, South Vietnam's withdrawal from the vulnerable northern provinces was belated and clumsy, leading to panic and collapse. But how could the South Vietnamese government have abandoned its people any earlier, before the enemy literally forced it to?

For a while the South Vietnamese hoped the American B-52s would return and help stem the Communist tide. When it became clear they would not, understandable demoralization set in.

The fighting spirit of the forces was sapped, and many South Vietnamese soldiers deserted -- not because they were cowards or were not willing to fight for their country, but because they were unwilling to die for a lost cause when their families desperately needed them.

Would Americans do any better under the conditions that faced the South Vietnamese in 1975? Would U.S. units fight well with broken vehicles and communications, a crippled medical system, inadequate fuel and ammunition, and little or no air support -- against a powerful, well-supplied and confident foe? I doubt it.

Would the South Vietnamese have won in 1975 if the U.S. government had kept up its side of the bargain and continued matching the aid poured into North Vietnamese by the Communists?

The answer is unknowable. Certainly they would have had a fighting chance, something the U.S. betrayal denied them. Certainly they could have fought more effectively. Even if defeated, they might have gone down heroically in a fight that could have formed the basis for a nation-building legend and for continued resistance against Communism on the Afghan model.

Even if the South Vietnamese had been totally defeated, wholehearted U.S. support would have enabled Americans to shrug and say they had done their best. However, the U.S. did not do its best, and for Americans to try to disguise that fact by slandering the memory of South Vietnam and its army is wrong.

It is too late now for Americans to make good the terrible crime committed in abandoning the South Vietnamese people to Communism. But it is not too late to acknowledge the error of American insults to their memory. It is not too late to begin paying proper honor to their achievements and their heroic attempt to defend their liberty.

NGHE DỤ “MIỄN VISA” , ẮT BỊ SA VÀO BẨY

KIM KHÔI

Trong cuộc thăm viếng Hoa Kỳ vào tháng 6 năm 2007, Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có thông báo một “tin vui” cho “Việt Kiều” là sẽ miễn Visa (chiếu khán nhập cảnh) cho “Việt kiều” đi Việt Nam kể từ 01/9/2007. Sau đó, ngày 28/8/2007 Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng nước CHXHCHVN ký quyết định ban hành qui chế miễn Visa cho “việt kiều” đi Việt Nam. Tin tức nầy được các phương tiện truyền thông của người Việt tại hải ngoại như báo chí, các đài phát thanh, các hệ thống truyền hình bàn tán xôn xao. Đa số các lời bình luận nầy đều tỏ vẻ nghi ngờ thiện chí của CSVN đối với “tin vui” miễn thị thực chiếu khán nhập cảnh Việt Nam cho đồng bào ta ở hải ngoại. Do đâu lại có nhiều dư luận xôn xao về “tin vui” nầy vậy?

Muốn tìm hiểu vấn đề trước hết cần phải biết căn bản pháp lý của quyết định nầy đồng thời cũng nên tìm hiểu chủ trương đường lối của Hà Nội xuyên qua các lời phát biểu hay trả lời phỏng vấn của các giới chức hữu trách của chính quyền CSVN.

Theo quyết định nói trên, muốn được miễn Visa “Việt kiều” cần phải có ít nhất là một loại giấy tờ hay tài liệu chứng minh người đứng đơn là người Việt Nam định cư tại nước ngoài, hoặc các giấy tờ được cấp trước đây có thể chứng minh được người đứng đơn là người có gốc gác Việt Nam. Trong trường hợp không có giấy tờ gì chứng minh mình là người Việt Nam thì người đứng đơn có thể nhờ bảo lãnh bởi một hội đoàn của người Việt tại nơi đang cư trú hoặc được một công dân Việt Nam bảo lãnh. Riêng trường hợp với vợ chồng, con cái với người Việt định cư tại nước ngoài thì phải có giấy chứng minh quan hệ đó. Người nhập cảnh vào Việt Nam bằng giấy miễn thị thực sẽ được tạm trú không quá 90 ngày, sau thời hạn nầy phải xin cấp thị thực theo qui định hiện hành. Hiệu lực của giấy miễn thị thực nhập cảnh là 5 năm.

Ngoài ra, qua các lời tuyên bố cũng như trả lời phỏng vấn của các viên chức CSVN có thẩm quyền như Nguyễn Minh Triết, Thủ tướng; Nguyễn Phú Bình, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài; Lê Hưng Quốc, phó giám đốc thường trực sở Ngoại vụ Sài Gòn đều xác nhận : “Việc cấp Giấy miển thị thực cho Việt kiều là một trong những nổ lực của chính phủ nhằm đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt nam ở nước ngoài”; còn theo ông Triệu Văn Thế, Đại tá Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an đã trả lời phỏng vấn của báo Hà Nội Mới ngày 28/8/2007 như sau: “Chính sách đó (chính sách miễn thị thực nhập cảnh, KK) dành cho những người gắn bó, có tình cảm với đất nước, dân tộc, không dành cho những phần tử đang có hoạt động chống phá Nhà nước Việt Nam, suy tôn, treo cờ và mưu toan phục hồi chế độ phản cách mạng trước đây”.(tức là những “Việt kiều có hành vi chính trị trong sáng!). Ngoài ra còn qui chế nầy còn có 2 chi tiết cần để ý là “thời gian xét cấp là 7 ngày và lệ phí là $20.00 US”

* *

Trước khi lật tẩy những cái bẩy dấu sau cái quyết định miễn Visa cho “Việt kiều”, chúng ta cũng cần lượt qua “chủ trương, đường lối” của tập đoàn cầm quyền Hà Nội đối với đối tượng “Việt kiều” từ ngày Việt cộng cưởng chiếm Miền Nam đến nay: Trong thời gian Hà Nội bị các nước Tây phương cô lập chính Thủ tướng Phạm Văn Đồng của nước CHXHCNVN đã từng tuyên bố là “những người Việt bỏ quê hương Việt Nam chạy ra nước ngoài là những thành phần ma cô đỉ điếm, lười lao động, ôm chân đế quốc, chạy ra nước ngoài để hưởng bơ thừa sữa cặn của Mỹ, đó là thành phần cặn bả của xã hội, thành phần phản quốc”. Trong thời gian nầy những người vượt biên, vượt biển tìm tự do, nếu không may bị bắt, đều bị đưa vào nhốt tại các trại cải tạo với tội danh “phản quốc” và án tù tối thiểu là 3 năm. Sau đó khi Hoa Kỳ nới lỏng cấm vận cho phép người Việt tại nước ngoài được gởi quà giúp đở thân nhân trong nước, CSVN nhận thấy đây là một món lợi lớn “từ trên trời rơi xuống” chẳng những giúp cho thân nhân của chúng ta bớt nghèo đói mà còn vực dậy nền kinh tế quá èo uột của nước CHXHCNVN, đồng thời tiếp tay nuôi dưởng chính quyền cộng sản Hà Nội ngày thêm vững mạnh, quan trọng hơn nữa thì đó là món mồi “miễn phí” để vổ béo các quan chức phỉ quyền Hà Nội nên VC thay đổi thái độ, từ chỗ chửi bới chuyển sang ve vuốt người Việt hải ngoại để thủ lợi. Hà Nội đã quay 180 độ về chủ trương đối với người Việt hải ngoại, từ chỗ xem chúng ta là thành phần “cặn bả của xã hội”, “bọn phản quốc”… trở thành “Việt kiều yêu nước” “ khúc ruột xa ngàn dặm” “một thành phần của dân tộc không thể tách rời được”…điều đó chứng tỏ rằng giới cầm quyền của đảng CSVN/nhà nước CHXHCNVN là bọn người tráo trở, xảo trá, lì lợm và “duy lợi nhuận”. Họ thay đổi cách nhìn đối với người Việt tại hải ngoại 180 độ là nhằm mục đích móc túi của chúng ta chớ không phải vì quan tâm đến “Việt kiều” do đó cái “tin vui” miễn Visa cho người Việt tại nước ngoài hoàn toàn không có gì là “vui” cả mà chỉ là một trò dụ hoặc nhằm thu hút thêm những người Việt hải ngoại nhẹ dạ, cả tin hay những thành phần thích “bận áo gấm về làng” , chủ trương đi Việt Nam để du hí vì có gái trẻ đẹp mà giá rẻ! Đó là mặt nổi của chủ trương “Miễn Visa” cho người Việt hải ngoại, nấp đàng sau những từ hoa mỹ đó là những cái bẩy mà Hà nội giăng ra để “nắm Việt kiều” hầu dễ dàng khống chế đồng thời cũng nhằm để lủng đoạn Cộng đồng người Việt Quốc gia tại nước ngoài.

Như đã dẫn ở trên, điều kiện cần thiết để “Việt kiều” được miễn Visa là “cần phải có ít nhất là một loại giấy tờ hay tài liệu chứng minh người đứng đơn là người Việt Nam định cư tại nước ngoài, hoặc các giấy tờ được cấp trước đây có thể chứng minh được người đứng đơn là người có gốc gác Việt Nam”.

Trước khi phân tích điều kiện cần thiết nầy tưởng chúng ta cũng cần nhắc lại cái “Luật Quốc Tịch Việt Nam” được ban hành ngày 28/6/1988 và được đổi mới dưới số 07/1998/QH10 ngày 20/5/1998. Cả hai luật trên đều qui định rằng tất cả người Việt Nam sinh sống tại nước ngoài vẫn được coi là có quốc tịch Việt Nam dù “Đã nhập quốc tịch khác nhưng chưa được chủ tịch nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cho thôi quốc tịch Việt Nam hay tước quốc tịch Việt Nam (Điều 23, 24 và 32)” và “ Trẻ em khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam (vì chưa được thôi quốc tịch Việt Nam) thì có quốc tịch Việt Nam, không kể trẻ em đó sinh trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam. Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch , hoặc có mẹ là công dân Việt Nam, còn cha không rõ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam, không kể trẻ em đó sinh trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam (Điều 16 và 17)”. Tóm lại, đối với “Luật Quốc Tịch Việt Nam”, những người Việt tại ngoại quốc, dù có nhập bất cứ quốc tịch nào vẫn được coi là CÔNG DÂN VIỆT NAM cho đến khi được phép từ bỏ quốc tịch hay bị tước quốc tịch.

Qua nội dung “Luật Quốc Tịch Việt Nam” chúng ta đã thấy rõ ý đồ của CSVN là trói buộc tất cả người Việt đang sinh sống tại nước ngoài dưới sự khống chế của đảng CS/nhà nước CHXNCNVN một khi họ nhập cảnh Việt Nam. Hà Nội đã “thí nghiệm” luật nầy khi bắt giữ ông Đỗ Thành Công (một Ủy viên trung ương của Đảng Dân Chủ Xã Hội hoạt động chống Cộng tại Hoa Kỳ) và bà Thương Nguyễn “Cúc” Foshee (một thành viên của Chính Phủ Việt Nam Tự Do) nhưng đã thất bại vì bị Hoa Kỳ can thiệp, làm áp lực bắt Hà Nội phải thả hai người nầy với lý do vì họ là công dân Hoa Kỳ. Với bản chất tráo trở, xảo trá và quỷ quyệt, Hà Nội quyết tìm cách khác để lùa những “Việt Kiều” nông cạn, nhẹ dạ, cả tin vào chiếc rọ CÔNG DÂN VIỆT NAM qua hình thức NIỄN VISA CHO “VIỆT KIỀU”. Một khi người Việt hải ngoại làm đơn xin miễn Visa nhập cảnh Việt Nam và được chính quyền nước CHXHCNVN cứu xét và chấp thuận tất nhiên người đó minh nhiên từ bỏ tư cách công dân của nước sở tại mà họ đang định cư và cũng minh nhiên chấp nhận mình là “công dân” nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Từ hành vi pháp lý nầy sẽ dẫn đến những hệ qủa tai hại như sau:

1.- Tất cả các người Việt tại hải ngoại có tham gia vào các sinh hoạt của các Cộng Đồng, các Hội đoàn đều bị VC xem là “có hành vi chính trị không trong sáng”, nên khi đã đặt chân lên đất nước Việt Nam sẽ bị công an Việt cộng gây rắc rối, đe dọa hay bắt giữ bất cứ lúc nào nếu chúng muốn. Đặc biệt đối với thành phần HO mà trước khi đi định cư tại Hoa Kỳ từng bị công an VC bắt làm giấy cam đoan “không tham gia các hoạt động chống lại nhà nước CHXHCXVN” thì lại càng dễ bị bắt bớ, giam giữ hơn.

2.- Những “Việt kiều” nhập cảnh vào Việt Nam bằng giấy “Miễn thị thực”, trên phương diện pháp lý đối với nước CHXHCNVN, họ là một công dân Việt Nam thuần túy, do đó có nghĩa vụ PHẢI ĐÓNG THUẾ . Nếu cơ quan thuế vụ địa phương “quan tâm chiếu cố” thì “Việt kiều” sẽ rất khốn khổ để giải quyết tình trạng nợ nần nầy. (Xin đọc lại bài “Rắc rối về Song Tịch” của Tú Gàn viết ngày 02/12/2006)

3.- Những “Việt Kiều” đem tiền về đầu tư, làm ăn tại Việt Nam sẽ bị luật pháp nước CHXHCNVN chi phối hoàn toàn, tất nhiên sẽ phải chịu rất nhiều thua thiệt trong việc cạnh tranh, khiếu kiện với các cơ sở do các viên chức của đảng/chính quyền VC làm chủ vì lề thói “xã binh xã, huyện binh huyện”, đó là chưa kể lối áp dụng “luật rừng” rất phổ biến tại Việt Nam hiện nay.

4.- Theo qui định “Người nhập cảnh vào Việt Nam bằng giấy miễn thị thực sẽ được tạm trú không quá 90 ngày, sau thời hạn nầy phải xin cấp thị thực theo qui định hiện hành”. Nếu “Việt kiều” nào có những công tác vượt quá thời hạn 90 ngày mà nhập cảnh bằng giấy “Miễn thị thực” thì phải xin cơ quan hữu trách “cấp thị thực theo qui định hiện hành”. Đây là một cơ hội tốt để các viên chức hữu trách làm tiền “Việt kiều” vì thủ tục hành chánh rườm rà, quanh co lại thêm nạn cửa quyền, tham nhũng đương thời của VC nên chắc chắn “Việt kiều” sẽ gặp vô vàn rắc rối, khó khăn và tốn kém khi giải quyết vấn đề tạm trú.

5.- Các con em của người Việt hải ngoại , vì đã quen với lối sống tự do, dân chủ tại các nước Âu Mỹ, khi đi Việt Nam đột nhiên trở thành “công dân” Việt Nam, chưa thích ứng được với lề lối sống “ăn gian nói dối”, hay thói quen “nhìn trước ngó sau” khi nói năng như người trong nước nên dễ có những lời nói, hành động tự do, do đó rất dễ bị qui chụp có “hành vi vi phạm luật pháp”, lúc đó chẳng những các cháu bị rắc rối mà cả cha mẹ hay thân nhân còn bị vạ lây. Ngoài ra các cháu có thể bị rắc rối về “Luật Nghĩa Vụ Quân Sự” Việt Nam một khi các cháu tự nguyện trở thành công dân nước CHXHCNVN! ( Xin xem bài “Rắc rối về Song Tịch” chỉ dẫn ở trên) .

6.- Như trên đã trình bày, những người Việt tại hải ngoại nào đã được Hà Nội cấp Giấy miễn Visa tức đã minh nhiên chấp nhận mình là “công dân” Việt Nam và từ chối tư cách công dân của nước đang cư trú, do đó sau khi xuất cảnh để đi Việt Nam hay bất cứ nước nào khác, người đó có thể bị rắc rối khi muốn trở về lại quốc gia mà mình đã cư trú trước khi xuất cảnh. Đây là một điều hết sức tai hại mà tất cả người Việt hải ngoại đều không muốn gặp phải.

7.- Về việc xác nhận nguồn gốc Việt Nam của người Việt hải ngoại, qui chế “Miễn Visa có qui định: “Trong trường hợp không có giấy tờ gì chứng minh mình là người Việt Nam thì người đứng đơn có thể nhờ bảo lãnh bởi một hội đoàn của người Việt tại nơi đang cư trú hoặc được một công dân Việt Nam bảo lãnh” . Vấn đề được đặt ra ở đây là “Hội đoàn” nào của người Việt tại hải ngoại được các tòa Đại sứ hay tòa Tổng lãnh sự của Việt cộng công nhận là “có tư cách” để bảo lãnh? Câu trả lời rất rõ ràng là chỉ những “Hội đoàn” do VC dựng lên tại hải ngoại mới được công nhận “tư cách” đó mà thôi. Giả sử một “Việt kiều” liên hệ với “Hội đoàn” đó để xin bảo lãnh thì người đó sau nầy sẽ bị Cộng Đồng người Việt Quốc gia tại hải ngoại đối đãi ra sao? (Đây rõ là một đòn phép nhằm lũng đoạn Cộng Đồng và chia rẽ bà con ta với nhau!)


Như vậy một khi “Việt kiều” làm đơn xin miễn Visa nhập cảnh vào Việt Nam là chấp nhận giao toàn bộ “sinh mạng chính trị” của mình và gia đình cho chính quyền Hà Nội “xử lý”, nên ngoài một số rắc rối liên quan đến vấn đề luật pháp mà “Việt kiều” sẽ bị chi phối bởi “Luật Quốc Tịch Việt Nam”, họ còn bị những cơ quan hữu trách của Cộng sản Việt Nam gây thêm những phiền hà, thiệt hại sau đây:

1.- Có thể bị công an tại các “cửa khẩu” quốc tế như Sài Gòn, Nội Bài, Đà Nẳng từ chối không cho nhập cảnh mà không cần nêu lý do. Trong trường hợp nầy các “Việt kiều” nạn nhân sẽ bị giữ lại tại phòng an ninh của phi trường và bị trục xuất khỏi nước Việt Nam bằng phương tiện tự lo liệu (tức phải bỏ tiền túi mua vé máy bay trở về nơi định cư) mà không có quyền khiếu nại với bất cứ cơ quan hữu trách nào (vì giấy “miễn thị thực” cho phép người mang giấy nầy được nhập cảnh bất cứ lúc nào trong vòng 5 năm mà không cần các tòa Đại sứ hay tòa Tổng lãnh sự cứu xét về vấn đề “ hành vi chính trị”hiện hành một cách kỷ càng như khi nộp đơn xin cấp Visa đi Việt Nam trong từng lần riêng biệt và vì nạn nhân được xem là “công dân” của nước CHXHCNVN nên cơ quan công quyền có toàn quyền “xử lý” đối với họ).

2.- Có thể bị cơ quan an ninh địa phương hạch hỏi, truy vấn về các hành vi mà “Việt kiều” đó đã làm trong quá khứ ở tại nước họ định cư, thậm chí có thể bị bắt giam mà những nạn nhân nầy không thể nhờ tòa Đại sứ hay toà Tổng lãnh sự của nước mình định cư can thiệp được vì mình đã tự ý từ bỏ tư cách công dân của nước sở tại.

3.- Khi nộp đơn xin miễn Visa, người đứng đơn phải nộp Passport (Giấy Thông Hành) của nước sở tại cấp cho người đó (nếu đã nhập quốc tịch) cho tòa Đại sứ hay tòa Tổng lãnh sự không phải trong thời gian 7 ngày như qui định mà có thể bị giữ lại nhiều tháng để cơ quan hữu trách “nghiên cứu”. Trong trường hợp nầy nếu bị cơ quan hữu trách của VC không trả lại thì cũng không biết làm sao khiếu nại và khiếu nại với ai? (Vấn đề nầy sẽ được đề cập đến sau).

4.- Vì Passport bị tòa Đại sứ hay tòa Tổng lãnh sự của Việt cộng giữ lại một thời gian khá lâu để “nghiên cứu” nên khi thấy một số Passport nào đó hữu dụng cho vấn đề tình báo hay phản gián, Việt cộng có thể dựa vào những Passport này để làm những Passport giả hầu sử dụng khi cần. Nếu người nào không may bị rơi vào trường hợp nầy chắc chắn sẽ gặp nhiều rắc rối về sau.

Trên đây chỉ là một số những tai hại rõ ràng mà người mang giấy “Miễn thị thực” để đi Việt Nam phải gánh chịu, chưa kể những rắc rối phát sinh do khả năng “vận dụng” của các viên chức có thẩm quyền liên hệ sẽ áp đặt lên bản thân và quyền lợi của những “Việt kiều” nầy một khi họ minh nhiên từ bỏ quyền công dân của nước sở tại và tự nguyện chấp nhận trở thành “công dân” nước CHXHCNVN. Đây là một điều có xác xuất xảy ra rất cao, vì như ta đã biết, tình trạng luật pháp của Việt Nam rất lôi thôi, luật chỉ viết ra cho có chứ không được áp dụng một cách chặc chẻ và đúng đắn , thêm vào đó “Việt kiều” luôn luôn được giới đương quyền của Việt cộng xem là đối tượng để khai thác Đô la, cho nên họ luôn luôn tìm cách gây khó dễ để “móc túi” .
***
Chúng ta vừa tìm hiểu “mặt sau” của quyết định “Miễn Visa” cho người Việt hải ngoại trên phương diện lý thuyết, bây giờ chúng ta thử xem trên thực tế VC có làm đúng những điều họ đã qui định không?

Trong qui chế “Miễn Visa” có ghi rõ là “ các cơ quan hữu trách phải giải quyết trong vòng 7 ngày cho các đơn xin kể từ ngày nộp đơn”. Theo báo Người Việt loan tin, đã có 2 trường hợp lôi thôi sau đây:

1/- Ông Trương Trọng Kiên sinh sống tại Tiểu bang Washington đã theo đúng thủ tục của Bộ Ngoại Giao VC, làm đơn và gởi đầy đủ các giấy tờ cần thiết cho tòa Tổng lãnh sự tại San Francisco để xin giấy “Miễn thị thực” vào ngày 20/9/2007 nhưng mãi 3 tuần sau vẫn không thấy hồi báo. Ông đã gọi 10 cú điện thoại mà chỉ nghe máy trả lời “lúc thì máy nói đang giờ ăn trưa, lúc thì không có nhân viên rảnh. Tôi muốn để lại lời nhắn cũng không được, máy luôn luôn cúp trước khi tôi để lại lời nhắn”. Ông lại gởi thêm 3 email vẫn “biệt vô âm tín”.

2/- Một “Việt kiều” tại Pháp không nêu tên đã gặp khó khăn với tòa Đại sứ VC tại Paris. Một phụ nữ nộp hồ sơ xin miễn Visa cho cả gia đình gồm 3 người: Hai vợ chồng và đứa con gái 6 tuổi. Chị gởi đầy đủ giấy tờ theo như qui định cho tòa Đại sứ Việt cộng tại Paris ngày 8/9/2007 bằng thư bảo đảm, kèm theo một ngân phiếu 30 Euros và một phong bì có dán tem sẵn. Gần một tháng sau chị vẫn không nhận được bất cứ thông tin nào từ tòa Đại sứ VC tại Pháp. Chị cho biết “hàng ngày tôi gọi điện thoại cho tòa Đại sứ, cả 4 số khác nhau, lần nào điện thoại cũng reo nhưng không có người trả lời., có lúc điện thoại reo lâu quá có người đến nhắc máy lên rồi cúp ngay để điện thoại khỏi reo nữa”, nên chị đành nhờ báo Người Việt loan tải để đánh động dư luận!

Đó là cách làm việc của các tòa Đại sứ Việt cộng. Ngay cả điều đơn giản là thời hạn xét cấp giấy “Miễn thị thực” VC vẫn không giữ lời mà cũng không cho ai tiếp xúc để thông báo lý do bị chậm trể nói gì đến những vấn đề rắc rối có liên quan đến “an ninh chính tri” (một loại lý do mà VC có thể áp đặt lên đầu bất cứ người Việt tỵ nạn Cộng sản nào đang định cư tại hải ngoại).

Nói tóm lại, Hà Nội tung ra quyết định “Miễn thị thực cho Việt kiều” chỉ nhằm mục đích thu lợi tối đa về cho chúng:

- Truớc hết gia tăng nổ lực nhằm đẩy mạnh việc thực thi Nghị Quyết 36 của Bộ Chính Trị (theo lời của ông Lê Hưng Quốc trưng dẫn ở trên) mà từ lâu chúng không thực hiện được do sự phản ứng tẩy chay của người Việt tỵ nạn CS. Cũng qua quyết định “dụ khị” nầy VC có thêm điều kiện để phân loại “Việt kiều”, “nắm” chắc hơn “khúc ruột ngàn dặm” để dễ bề khống chế!

- Thứ đến là để có toàn quyền “xử lý” người Việt tỵ nạn Cộng sản một khi những người nầy chịu đi Việt Nam bằng phương cách “chui vào rọ” của Hà Nội!

- Cuối cùng nhằm dụ hoặc những phần tử nhẹ dạ, cả tin nhằm thu hút thêm người đi Việt Nam để mang thật nhiều tiền Đô về cho chúng xài. Theo lời phát biểu của Dân Biểu Trần Thái Văn thì các cơ quan hữu trách của Hoa Kỳ xác nhận rằng mỗi năm người Việt tỵ nạn Cộng sản gởi về nước 6 TỶ ĐÔ LA theo đường chính thức. Nếu tính luôn cả những dịch vụ gởi chui và số tiền đích thân “Việt kiều” mang về nước thì số tiền có thể lên đến 10 TỶ ĐÔ LA! Một con số khủng khiếp! Chúng ta cũng cần biết thêm rằng GDP (Tổng thu nhập quốc gia) của CSVN hằng năm khoảng 60 tỷ Đô la, nếu chỉ tính số tiền gởi theo đường dây gởi chính thức mà thôi thì hàng năm NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN CỘNG SẢN ĐÃ GỞI VỀ CHO NHÀ NƯỚC CỘNG SẢN VIỆT NAM (thông qua thân nhân) MỘT SỐ TIỀN LÀ 10%, NẾU TÍNH CẢ SỐ TIỀN GỞI CHUI THÌ SỐ TIỀN ĐÓ LÊN ĐẾN TRÊN 16% GDP! Trong khi đó, theo sự loan tải của Hà Nội thì mức phát triển kinh tế hàng năm của Việt Nam là 8.3%, NGHĨA LÀ ÍT HƠN TỶ LỆ TIỀN ĐÔ DO NGƯỜI VIỆT TẠI HẢI NGOẠI GỞI VỀ THEO ĐƯỜNG CHÍNH THỨC LÀ 1.7 % CHƯA NÓI ĐẾN SỐ TIỀN ĐÔ ĐƯỢC GỞI CHUI! Nói một cách khác là người Việt hải ngoại đã giúp CSVN phát triển kinh tế hàng năm là 8.3%, số còn lại để “lì xì” cho các quan chức VC hay đóng góp vào ngân khoảng để Hà Nội thực thi Nghị Quyết 36 chống lại người Việt Tỵ nan Cộng sản! Một nghịch lý mà chúng ta đang làm hàng năm, đó là chưa kể những “công tác từ thiện” mà các Hội đoàn người Việt đã xin phép chính quyền CSVN để được cán đáng các gánh nặng thay cho VC, lo chăm sóc những người nghèo khó, già yếu, bệnh hoạn, tật nguyền …hầu tạo điều kiện giúp bọn đảng viên cộng sản cao cấp cắt xén những khoảng tiền viện trợ nhân đạo khổng lồ để ăn chơi phung phí vô tội vạ và rảnh tay tăng cường ĐÀN ÁP DÂN OAN mà vẫn được quốc tế đánh giá là BIẾT LO CHO DÂN, CÓ NHIỀU TIẾN BỘ TRONG LÃNH VỰC CẢI TIẾN DÂN SINH! Ngoài ra chúng ta còn nhiệt tình quyên góp, gởi tiền về Việt Nam để xây dựng, tu sửa nhà thờ, tu viện, chùa chiền, miếu mạo… thật to lớn khang trang, để giúp VC TUYÊN TRUYỀN VỚI THẾ GIỚI RẰNG TẠI VIỆT NAM TÌNH TRẠNG TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TỰ DO TÔN GIÁO ĐÃ ĐƯỢC CẢI THIỆN RẤT NHIỀU VÀ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG TIẾN BỘ RẤT ĐÁNG KHEN NGỢI!

Trong chủ trương ru ngủ “khúc ruột xa ngàn đặm” của Bộ Chính Trị, từ lâu Việt cộng đã không ngớt kêu gọi người Việt hải ngoại hãy “quên quá khứ để chung tay xây dựng quê hương Việt nam cho giàu đẹp, phú cường, cho nhân dân Việt Nam được có một đời sống ấm no hạnh phúc(sic!)”, với bản chất nhân đạo và bản tính dễ quên của người Việt Quốc gia, chủ trương vuốt ve “Việt kiều” nói trên đã đem lại hiệu quả khá cao. Chẳng những số người đi Việt Nam để du hí ngày càng đông, số tiền gởi về Việt Nam ngày càng tăng mà người Việt tỵ nạn Cộng sản còn xiêu lòng, tin tưởng rằng VC đã đối đãi với chúng ta trong tình “đồng bào”. Để biết thực chất VC đối đãi với “Việt kiều” ra sao, chúng tôi xin giới thiệu với quí vị 2 đoạn văn: Một do một nhà văn trong nước viết và một do một “Việt kiều” về thăm quê hương ghi lại để quí vị tiện đánh giá!

Nhà văn Đỗ Hoàng Diệu, trong truyện ngắn “Vu Qui”, để một “Việt kiều” đã xa xứ 25 năm, không còn hiểu được một số lớn từ của đồng bào trong nước dùng, về Việt nam để tìm người yêu đã trả lời người tình, và suy nghĩ của một cô gái Việt Nam đương thời. Cô gái Hà nội (?), người yêu của anh chàng “Việt kiều” kia đã hỏi chàng tại sao anh về Việt Nam. Chàng trả lời “Về để tìm lại tuổi thơ, để làm lại những gì đã mất. Anh tin anh làm được vì xứ nầy vẫn còn nhiều người như em”. Cô gái suy nghĩ: “Tôi thở dài nhìn chàng. Chàng quả thật ngây thơ. Chẳng thể nào chàng tìm lại được những thứ đã mất bằng sự cả tin và ngây thơ như vậy. Bao nhiêu cạm bẩy, bao nhiêu chông mìn, bao nhiêu kẻm gai dựng nên những thù hằn ngăn cách còn nằm sâu, nắm giữ mảnh đất mẹ của chàng. Có cực nhọc làm ra bao nhiêu tiền để mang về, bức tường đó vẫn không phá bỏ được, lòng lại dầy thêm thương tích…”. Đỗ Hoàng Diệu là một nhà văn nữ đang được mến mộ trong nước hiện nay. Cô có can đảm dám viết lên những nhận xét rất tinh tế và sâu sắc về hiện tình xã hội, tâm lý dân chúng . Đỗ Hoàng Diệu chưa đầy 30 tuổi (27 tuổi), tức thế hệ sinh sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc, không còn bị áp lực phải căm thù “Mỹ Ngụy”, thế mà nhà văn nầy đã đặt vào miệng một nhân vật nữ đang yêu những nhận định thật phủ phàng, còn nhuốm màu thù hận thế ấy, thử hỏi những người CSVN đang cầm quyền, đang chủ trương “bỏ điều 4 Hiến pháp là tự sát”, đang hoạch định chính sách “mắn” “Việt kiều” ….sẽ nghĩ gì về chúng ta? Liệu họ có thực sự muốn “xóa bỏ quá khứ” không hay chỉ muốn “vắt chanh bỏ vỏ” “Việt kiều”?

Một dẫn chứng nữa được trích trong nhật ký của nữ tài tử Kiều Chinh trong chuyến về thăm Việt Nam năm 1995, nhân dịp khánh thành ngôi trường mà Kiều Chinh là đồng chủ tịch của Hội thiện nguyện xây tặng cho các cháu học sinh tại Quảng Trị. Xin trích như sau; “ Ngày 26 tháng 4 (1995) . “Tôi đứng trước căn nhà. Đó là một ngôi biệt thự cạnh trường đua Phú Thọ. Tôi tần ngần bấm chuông. Người chủ nhà bước ra. Tôi bảo với ông tôi vốn là chủ căn nhà nầy từ trước 75, hiện định cư tại Hoa Kỳ và vừa về thăm quê hương. Tôi xin được vào nhà trong dăm bảy phút để tìm lại những kỷ niệm cũ. Sau khi nghe, người chủ nhà mới đóng sầm cửa trước mặt tôi”. Đây là thái độ của một đảng viên cộng sản cao cấp, hẳn đã lập được nhiều công trạng với “cách mạng” nên được cấp cho một căn biệt thự tịch thu của bọn tay sai đế quốc Mỹ đã chạy ra nước ngoài. Thái độ đóng sầm cửa trước mặt một “Việt kiều” về thăm quê hương - Dù đó chỉ là một nghệ sĩ chứ không phải thành phần “ác ôn” thuộc Quân, Công, Cán, Chính VNCH – đã nói lên được những gì mà Hà Nội cố che dấu sau những lời “mật ngọt” đầy giả trá. Thực chất CSVN chỉ nhằm mục đích duy nhất là khai thác tiềm năng của “Việt kiều” để củng cố chế độ và để duy trì mãi mãi quyền lực trong tay tập đoàn đảng viên đảng CSVN!

Để mô tả hiện tượng VC bòn rút Đô La của người Việt tỵ nạn Cộng sản, báo chí thường dùng hình ảnh “CON BÒ SỮA” để ví chúng ta, nhưng theo tôi, nếu là “con bò sữa” thì chủ nhân phải nuôi nấng chăm sóc cho “bò sữa” thật chu đáo mới có nhiều sữa để vắt, đằng nầy Việt cộng đã chẳng những không tốn công nuôi nấng, chăm sóc cho “bò” mà lại còn tước đoạt tất cả từ tài sản đến quyền làm người, rồi hoặc bỏ tù hoặc ngược đãi, thậm chí còn xua đuổi họ ra biển Đông hay vào rừng sâu nước độc để mặc họ tự tìm lấy cái sống trong cái chết! Những người may mắn sống sót sau bao nhiêu khổ ải, hiểm nguy… đến được bến bờ Tự Do, rồi cật lực lo làm ăn, dành dụm để trở thành một lực lượng có khả năng tài chánh lớn lao và có một tiềm lực đáng kể về nhiều phương diện, lúc bấy giờ CSVN chỉ cần vài lời đầu môi chót lưỡi để ve vuốt “Việt kiều” là có thể yên tâm “vắt sữa”! Hình như những tay cầm quyền tại Việt Nam hiện nay đánh giá người Việt tỵ nạn Cộng sản đang định cư tại hải ngoại chỉ là “một thứ sinh vật có trái tim quá lớn, lại có cái đầu quá nhỏ, điều đáng thương là trong cái đầu nhỏ xíu ấy “bộ nhớ” hình như đã bị hủy hoại gần hết!” do đó họ đã hoạch định sách lược ban bố ân sủng cho “Việt kiều” qua định chế “MIỄN VISA”! Đây là một “tin vui” hay một cái bẩy xin nhường cho quí vị tự kết luận!

Charlotte, Mùa Tạ ơn 2007

Kim Khôi

Thứ Tư, 23 tháng 6, 2010

Spectaculaire!

Chia Buồn


Nhan duoc tin:
 Than mau cua NT3 Dang Hung Tan vua man phan tai Quang Ngai, Viet Nam.
Gia dinh khoa Nguyen Trai 3 o khap noi xin chia buon cung anh chi
Dang Hung Tan
va toan the gia dinh.
Cau nguyen cu ba som ve noi Vinh Phuc.

Khoa Nguyen Trai 3
TB. Nho chi Ho Hoa chuyen loi chia buon cua anh em chung toi den voi gia dinh Dang Hung Tan.